“Rào cản” bảo vệ thép trong nước sắp hết hiệu lực Nỗi lo trên là hoàn toàn có cơ sở, bởi từ trước tới nay, mỗi khi thép ngoại “đè” thép nội thì lập tức các doanh nghiệp trong nước lại đệ đơn “cầu cứu” nhờ đến sự trợ giúp, can thiệp bằng nhiều biện pháp của Chính phủ, Bộ Công Thương và Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA).
Năng lực của chủ đầu tư, năng lực của chủ thầu và nhiều vấn đề khác nữa khiến những dự án thép quy mô lớn đang đầu tư dang dở hiện nay gặp thêm khó khăn và tiếp tục đình trệ.
Vật liệu xây dựng tăng giá từng ngày Khi nghe khách nói muốn lấy ít xi măng, cát, sỏi để một tuần nữa khởi công xây nhà, chị Tâm, chủ một cửa hàng vật liệu xây dựng trên đường Võ Thị Sáu cười xòa cho hay, trước đó một ngày mới ra hỏi giá. “Em có báo giá cho chị bây giờ cũng chỉ để tham khảo, giá mỗi ngày mỗi lên. Giờ nói giá một kiểu, tuần sau giá lại khác, mang tiếng lắm”, chị Tâm nói.
Công trình ngưng trệ, vật liệu xây dựng ế ẩm Các công trình xây dựng ngưng trệ đã tác động không nhỏ đến nhà thầu và hoạt động sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng (VLXD).
Giá thép đang có xu hướng giảm trong khi tỷ giá lại tăng khiến các DN ngành thép đối mặt với thực trạng khó hoàn thành kế hoạch kinh doanh trong năm nay, đây cũng là lý do nhiều DN trong ngành quyết định điều chỉnh giảm lợi nhuận.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa công bố Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng (VLXD) thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Đây cũng là quy hoạch chuyên ngành đầu tiên được phê duyệt và công bố sau khi có Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản đề nghị UBND các Tỉnh,Thành phố tăng cường công tác quản lý nhà nước về sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt là quản lý chặt chẽ các dự án đầu tư sản xuất gạch ngói đất sét nung.
Cùng chịu khó khăn với ngành sản xuất VLXD trong thời điểm hiện tại, gạch ốp lát trong nước đang rơi vào tình cảnh ảm đạm chưa từng có. Nhà máy sản xuất thì đình trệ, hàng bán ế ẩm lại thêm việc phải gồng mình cạnh tranh với hàng ngoại, hàng nhập lậu… khiến cho thị trường này càng thêm hiu hắt.
VSA cho biết do tình hình lạm phát trong nước tăng cao, Chính phủ phải áp dụng nhiều biện pháp để kiềm chế, trong đó có việc thực hiện chính sách cắt giảm đầu tư công, tạm dừng, hoãn các công trình chưa thật cần thiết; chính sách thắt chặt tín dụng của ngân hàng đối với các dự án bất động sản và một phần do bắt đầu mùa mưa bão nên tiêu thụ thép giảm mạnh.
Sắt thép, xi măng... "chết" theo bất động sản Theo Tiền Phong Mặt hàng sắt thép phục vụ các công trình xây dựng trong tình trạng ế ẩm. Ảnh: Hồng Vĩnh. Thị trường bất động sản đóng băng, kéo theo thị trường sắt thép, xi măng... đóng băng theo. Cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng và doanh nghiệp sản xuất đã và đang điêu đứng Ế ẩm.